Lý luận này giống như Mát tổ Chương hoàng để bảo "Nam Vang là vinh quang của nước Nam"
Last updated
Was this helpful?
Last updated
Was this helpful?
Lý luận này giống như Mát tổ Chương hoàng để bảo "Nam Vang là vinh quang của nước Nam".
Tân Đường thư viết gì về Hoàn Vương: "Nơi vua ở gọi là “Chiêm thành”, chỗ biệt cư gọi là “Tề quốc”, là “Bồng bì thế”". Câu văn này nói rất rõ ràng vương thành gọi là Chiêm Thành, còn chỗ biệt cư (tương tự như hành cung) gọi là Tề quốc và Bồng bì thế. Cả 3 nơi này đều thuộc về vua Hoàn Vương. Nó HOÀN TOÀN KHÔNG GIỐNG cấu trúc mandala là một vị vua ở trung tâm còn xung quanh là các chư hầu.
Nếu chỉ dựa vào câu này để kết luận cấu trúc Hoàn Vương là mandala là không đúng. Và dựa trên kết luận không đúng đó để lý giải cái tên Hoàn Vương nghĩa là vua của một vòng tròn lại càng tào lao.
Hoàn Vương, Tề quốc, Bồng bì thế đều là các tên phiên âm, không có cơ sở để dựa vào những từ này mà suy đoán về ý nghĩa, thể chế. Nói rộng hơn, Hoàn Vương không hề gần Trung Hoa, còn cách Giao Châu 3 ngàn dặm về phía nam và phải đi đường biển. Thời Đường còn chẳng có sứ giả Trung Hoa sang Hoàn Vương, các ghi chép trong Tân Đường thư chỉ dựa trên các lời kể của sứ giả Hoàn Vương sang triều cống, không lấy gì làm chính xác cả.
Muốn lập luận về mandala thì phải dẫn Tống sử, nhưng khi đó là nước Chiêm Thành mất rồi. Tống sử - Chiêm Thành truyện viết: "Quốc vương hoặc lấy anh làm Phó vương, hoặc lấy em làm Thứ vương. Đặt tám viên cao quan, đông, tây, nam, bắc mỗi phương hai người, cùng chia nhau coi việc, không có bổng lộc, lệnh cho nơi họ cai quản phải tư cấp."
Dĩ nhiên Chư Cát Địa còn có thể kết luận là phụ nữ thì cho Hoàn Vương là vua của Hoàn cầu luôn cũng được.
Nguồn bài viết từ :